CHỨNG NHẬN ISO 22000 Danh sách các DN có mẫu mũ vi phạm chất lượng nhưng có chứng nhận hợp quy do Trung tâm 3 cấp
I. Chứng nhận ISO 14001 Danh sách các DN có mẫu mũ vi phạm chất lượng nhưng có chứng nhận hợp quy do Trung tâm 3 cấp
Cách đây hai năm, cơ quan chức năng đã phát hiện tại cơ sở của ông Khoa hơn 100 MBH nón Sơn giả. Dù đã bị xử lý và cam kết không tái phạm, nhưng lần này ông Khoa lại tiếp tục vi phạm với số lượng lớn hơn gấp 10 lần. Hiện Công ty nón Sơn đang chờ đợi kết quả cuối cùng của đơn vị giám định, để khởi kiện ông Khoa ra tòa. Cách đây khoảng một tháng, TAND quận 12 đã mở phiên xét xử vụ án xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp” đối với cặp vợ chồng Nguyễn Thị Huỳnh Trang SN 1977, ngụ Đồng Nai và Trần Quang Thanh SN 1976, ngụ Tây Ninh, cũng liên quan đến việc sản xuất nón kết giả nhãn hiệu nón Sơn. Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ Công an TPHCM đã phát hiện và thu giữ 150 nón Sơn giả và 200 nón Gucci giả, cùng các công cụ chung nhan hop quy phục vụ cho việc sản xuất nón giả tại cơ sở sản xuất của vợ chồng Trang ở phường Hiệp Thành, quận 12. Theo lời khai, Trang đã bán ra thị trường trên 300 nón Sơn giả và 100 nón Gucci giả, thu lợi bất chính khoảng 8,5 triệu đồng. TAND Q12 đã tuyên phạt Trang 1 năm 6 tháng tù treo và Thanh 1 năm tù treo. Trong thời buổi kinh tế khó khăn như hiện nay, việc sản xuất và kinh doanh hàng giả, hàng nhái lại càng khiến cho các doanh nghiệp làm ăn chân chính phải đối mặt với nhiều thách thức. Mong cơ quan chức năng tiếp tục có những bản án nghiêm khắc để răn đe những đối tượng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp của người khác. Theo đó, trong quá trình sản xuất và cung cấp thiết bị giám sát hành trình, Công ty nói trên đã không đáp ứng được các tiêu chí theo quy định về hợp quy, hợp chuẩn của Bộ GTVT như thiếu thiết bị in, không có đèn báo, bản kê khai các thông số kỹ thuật, quy trình sản xuất thiết bị không đảm bảo và phần lớn đều được nhập khẩu thiết bị phần mềm. Hiện Đoàn Thanh tra của Bộ GTVT đã tiến hành kiểm tra 11 Công ty sản xuất và cung cấp hộp đen” trên địa bàn TP sau gần 1 tuần ra quân. Theo kế hoạch từ nay đến ngày 29-6, Thanh tra Bộ GTVT sẽ kiểm tra đối với 8 đơn vị sản xuất, cung cấp hộp đen” còn lại trên địa bàn TP và tỉnh Đồng Nai. Sau đó sẽ công bố kết quả cụ thể vào đầu tháng 7 tới, trước khi chính thức áp dụng xử phạt theo quy định của Bộ GTVT đối với các Công ty cung cấp hộp đen” và Doanh nghiệp vận tải không đảm bảo chất lượng cũng như không gắn thiết bị giám sát hành trình từ ngày 1-7 tới..
Theo đó, Công ty TNHH dịch vụ Phú Gia Khang quận 7, TP.HCM được lưu hành lại hai kiểu mũ bảo hiểm PK07 và PK11 thuộc nhãn hiệu KANO; Công ty TNHH sản xuất thương mại và dịch vụ Nghĩa Phát quận Bình Tân, TP.HCM được lưu hành lại bốn kiểu NP6BL và NP6H thuộc nhãn hiệu SAVA và NP6BL, NP6H thuộc nhãn NiPa. Cơ sở Sóng Hùng quận Tân Phú, TP.HCM được lưu hành lại bốn kiểu mũ N08, N010, N011, N012 thuộc nhãn hiệu NAPOLI. Tính đến nay, tổng cục còn tạm đình chỉ lưu hành bảy kiểu mũ bảo hiểm và ngưng lưu hành hai kiểu mũ A1, nhãn Hùng Phong và A1, nhãn NBT vì doanh nghiệp không còn sản xuất. Theo ông Trần Văn Vinh, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, cái khó nhất hiện nay trong việc thực hiện quy định này chính là phải thay đổi được thói quen tiêu dùng của người dân. Xin ông cho biết kế hoạch cụ thể thực hiện quy định này?Theo quy định, từ 1/6 sẽ chính thức áp dụng đối với hàng nhập khẩu mới và hàng trong nước sản xuất. Còn các mặt hàng tồn đọng từ trước đó trên thị trường thì đến 15/9 sẽ buộc phải hoàn thành. Từ 1/6 đến 15/9, chúng tôi sẽ triển khai việc tuyên truyền, giáo dục, những đơn vị nào đã đăng ký sẽ đưa lên mạng. Còn kiểm tra, xử lý ngay các vi phạm thì chưa cần thiết vì chúng ta đang cần thời gian để cơ quan quản lý sắp xếp đủ người làm, doanh nghiệp phải có nhận thức đúng đắn và người tiêu dùng phải biết thông tin. Sau ngày 15/9 mới đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm. Đối với các mặt hàng tồn đọng, các chi cục quản lý thị trường sẽ thống kê, chuyển đổi và nếu đạt yêu cầu sẽ cho gắn dấu. Còn đối với mặt hàng nhập khẩu mới thì sẽ buộc phải gắn tem hợp chuẩn mới được đưa vào trong nước. Về nguyên tắc, nếu hàng qua đường chính ngạch mà không có tem thì các lực lượng hải quan cũng sẽ không cho vào. Tuy nhiên, đối với hàng nhập lậu thì chúng tôi cũng đành chịu vì đến kiểm soát hàng nhập lậu chúng ta còn không làm được nói gì đến dán tem. Đây là thời điểm giao thừa nên công việc muốn thực hiện được sẽ rất khó khăn. Nhưng khi đã vào nề nếp, quy củ thì người tiêu dùng sẽ được dùng hàng hóa có chất lượng. Theo ông, việc gắn tem hợp quy này có gây khó khăn gì cho doanh nghiệp không? Đối với cơ sở làm ăn chân chính thì đây là một thuận lợi vì nó sẽ loại trừ những sản phẩm không đảm bảo chất lượng, kém chất lượng và hạn chế việc cạnh tranh không lành mạnh.Còn đối với những doanh nghiệp cố tình lẩn trốn việc gắn tem thì đây sẽ là một biện pháp buộc họ phải quan tâm đến chất lượng sản phẩm hơn. Đối với những hàng hóa nhập ngoại việc gắn dấu này sẽ giảm bớt những cái hàng điện và điện tử chất lượng không đảm bảo. Đồng thời, góp phần giảm thiểu những doanh nghiệp cố tình nhập lậu hàng hóa. Có ý kiến cho rằng, việc đăng ký phải mất 7-10 ngày sẽ gây khó khăn cho những doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng theo thời vụ, ông đánh giá thế nào về việc này? Các doanh nghiệp VN làm ăn theo kiểu nhỏ lẻ quen rồi, vì vậy cứ có quy định gì mới là lại thấy khó khăn. Đối với nước ngoài, khi nhập khẩu mặt hàng gì thì họ sẽ yêu cầu chứng nhận từ cấp nước ngoài rồi, chung nhan hop quy cr la gi vì vậy không phải mất thời gian về trong nước phải đăng ký, kiểm định lại nữa. Nhưng doanh nghiệp VN nhiều khi không hiểu biết, làm ăn cũng không mang tính dài hạn, tức là không cần doanh nghiệp bên kia cung cấp về bằng chứng, về chất lượng. Do đó, để giảm thiểu khâu kiểm tra, đánh giá thì doanh nghiệp phải chủ động yêu cầu chứng nhận từ nước ngoài, chỉ cần làm một lần rồi lần sau cứ thế nhập vào. Cái khó nhất trong việc thực hiện gắn tem này theo ông là ở khâu nào? Theo tôi, cái khó nhất chính là thay đổi văn hóa của người tiêu dùng. Người tiêu dùng chưa biết dùng các quyền của mình. Người tiều dùng là các thượng đế”, vì vậy có quyền nhà cung cấp phải đảm bảo hàng có chất lượng. Tuy nhiên, văn hóa tiêu dùng của nhiều người dân hiện nay là cứ ham rẻ, nên sẵn sàng bỏ ít tiền để liều mua đồ rởm. Do còn cầu nên ắt sẽ tồn tại cung – đó là thị trường hàng không đảm bảo chất lượng, hàng kém chất lượng. Làm thế nào để phân biệt được hàng đảm bảo chất lượng và hàng kém chất lượng? Một sản phẩm đạt chất lượng phải có đủ 3 yếu tố: giấy chứng nhận, công bố hợp quy, gắn dấu CR. Một sản phẩm mà không đưa ra được 3 thông tin ấy là sản phẩm không đạt yêu cầu về mặt quản lý. Vì thế người tiêu dùng khi mua hàng thì phải yêu cầu đại lý hoặc nhà cung cấp phải đưa ra đầy đủ 3 yếu tố đó. Còn việc gắn dấu hợp quy chỉ là công bố sản phẩm đó đã thực hiện việc kiểm định. Nếu người tiêu dùng làm đúng quy trình này cũng sẽ không phải lo ngại vấn đề tem giả, hàng giả. Nguyễn Yến. Trên thị trường có nhiều loại mũ bảo hiểm rởm, không đảm bảo chất lượng. Ảnh minh họa/doisongphapluat.com. Bãi giữ xe tại siêu thị trở thành nơi các đối tượng trộm cắp nón bảo hiểm. Ảnh mang tính minh họa Bốc hơi Chỉ trong vòng hai ngày, ông Trần Văn Đông ngụ tại phường 4 quận 3 TPHCM bị mất hai cái nón bảo hiểm loại tốt. Do công ty nơi ông làm việc không có bãi giữ xe, ông thường gửi xe tại một siêu thị gần đó. Xe ông là xe mô tô nên mỗi lần vào bãi giữ xe, ông vẫn được nhân viên giữ xe cho dựng xe ở một góc riêng, vì thế ông yên tâm treo nón trên xe. Một ngày đẹp trời, khi tan sở, ông Đông ra lấy xe thì chiếc nón bảo hiểm có giá hơn 500.000 đồng đã không cánh mà bay. Sợ bị cảnh sát giao thông phạt, ông đành tấp vô lề đường mua cái nón bảo hiểm dỏm giá 35.000 đồng đội đỡ. Trên đường về nhà, ông mua lại chiếc nón bảo hiểm loại tốt với giá gần 600.000 đồng. Ai dè hôm sau, khi đi chơi với bạn tại Parkson Hùng Vương, chiếc nón bảo hiểm mới cáu của ông lại một lần nữa bị lấy trộm. Ông bức xúc: Không muốn đội nón dỏm để đối phó với cảnh sát nhưng bị lấy cắp hoài kiểu này chắc tui cũng phải xài nón lề đường thôi”. Tại bãi xe của các trung tâm thương mại lớn thường có thêm dịch vụ giữ nón bảo hiểm, giá gửi tương đương với giá giữ xe. Một xe đi 2 người, nếu cùng gửi nón thì mất thêm 3.000 – 5.000 đồng nên hầu như người dân vẫn có thói quen treo nón trên xe. Đây là sơ hở để kẻ trộm ra tay. Có người cẩn thận hơn, quàng quai nón vào cốp xe rồi khóa lại nhưng vẫn bị mất. Cuối tuần rồi, chị Trần Kim Quy nhân viên một công ty truyền thông tại quận 1 khi gửi xe tại bãi xe bên hông Nhà văn hóa Thanh Niên đã bị kẻ trộm cắt quai, lấy mất chiếc nón bảo hiểm hiệu có giá hơn 400.000 đồng. Sau 2 lần bị mất nón hàng hiệu, chị Quy đành từ bỏ sở thích đội nón bảo hiểm đẹp, chuyển sang đội nón loại 30.000 đồng. Chị than: Không lẽ đi đâu cũng kè kè ôm nón? Mà đâu phải chỗ giữ xe nào cũng chịu giữ nón riêng. Thôi xài nón dỏm, nếu mất cũng đỡ tiếc”. Hỏi thăm các nhân viên giữ xe tại bãi xe gần Công viên 30-4, họ cho biết ngày nào cũng xảy ra việc nón bảo hiểm bị trộm. Các loại nón hay bị trộm nhất là nón bảo hiểm của Thái, nón nhãn hiệu Sơn, nón trùm tai loại dành cho đi xe mô tô hay các loại nón bảo hiểm tốt, mới, có màu sắc, hình vẽ bắt mắt. Kẽ hở Chưa ai thống kê được mỗi ngày, trên địa bàn TPHCM xảy ra bao nhiêu vụ trộm nón bảo hiểm. Tuy nhiên, nếu tính trung bình mỗi chiếc nón bảo hiểm loại tốt có giá từ 200.000 - 500.000 đồng thì giá trị tài sản bị mất cắp không phải là nhỏ. Tình trạng này gây bức xúc cho người dân, bởi nếu đội nón bảo hiểm kém chất lượng sẽ rất nguy hiểm khi chẳng may gặp tai nạn giao thông, thế nhưng khi bắt được kẻ trộm thì lại không thể xử lý hình sự. Một nhân viên của Công ty TNHH MTV Dịch vụ công ích TNXP kể: Một lần, đang làm nhiệm vụ tại bãi giữ xe của Bệnh viện Trưng Vương phường 14 quận 10, chúng tôi bắt quả tang một người đang trộm nón bảo hiểm trên xe của khách hàng. Vậy mà khi giải đối tượng này lên công an phường để xử lý, chúng tôi chưng hửng khi nghe câu trả lời: chuyện nhỏ như vầy mà cũng đưa đến công an, không xử lý được đâu, thả ra đi! Khách hàng mất nón thì cứ phàn nàn, thậm chí là mắng chúng tôi nhưng bắt được trộm rồi thì cũng phải cho đi chứ đâu làm được gì”. Xảy ra việc trên là do quy định của pháp luật nâng mức định lượng đối với nhiều tội danh, trong đó có tội trộm cắp tài sản. Cụ thể, trong trường hợp tài sản bị trộm có giá trị dưới 2 triệu đồng trước đây chỉ là 500.000 đồng, đối tượng phạm tội lần đầu không bị xử lý hình sự. Chỉ khi tài sản bị chiếm đoạt có giá trị dưới 2 triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng, đối tượng trộm cắp đã từng bị xử phạt hành chính hay bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản nhưng chưa được xóa án tích thì mới bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm khoản 1 Điều 138 Bộ luật Hình sự. Quy định này tuy xuất phát từ mục đích nhân đạo nhưng đã vô tình tạo kẽ hở cho không ít kẻ trộm ung dung phạm tội với suy nghĩ: Nếu bị bắt lần đầu tiên cũng sẽ thoát thôi”. Do vậy, để nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm, cần thiết sửa quy định của pháp luật cho phù hợp với thực tế hơn để có biện pháp xử lý nghiêm hành vi trộm nón bảo hiểm. Ái Chân – Mai Hương .. Theo Nghị định 80/2013/NĐ-CP, chế tài xử phạt đối với các hành vi vi phạm về chất lượng trong sản xuất, nhập khẩu, buôn bán sản phẩm, hàng hóa thì mức xử phạt cao nhất được áp dụng là 300 triệu đồng đối với tổ chức, 150 triệu đồng đối với cá nhân. Anh Tạ Đình Phong Công ty May Đức Giang, phường Đức Giang, quận Long Biên: Muộn còn hơn không... Đến bây giờ cơ quan chức năng mới ban hành và thực hiện Quy chuẩn quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em là quá muộn. Từ lâu, thị trường đồ chơi tại Việt Nam đã trở thành sân chơi độc quyền của hàng Trung Quốc. Từ những đồ chơi bé xíu như viên bi đến những bộ đồ xếp hình đồ sộ, ô tô nhựa điều khiển từ xa... Đều có xuất xứ từ Trung Quốc. Không chỉ được bày bán ở những phố đồ chơi như Lương Văn Can, Hàng Mã, Hàng Cân..., đồ chơi Trung Quốc có mặt ở hầu hết các nhà sách, hệ thống siêu thị, trước cổng các trường học. Điều đáng nói, hầu hết đồ chơi Trung Quốc được bày bán trên thị trường đều là hàng hóa nhập lậu, không có nguồn gốc xuất xứ, chứng nhận kiểm nghiệm độ an toàn. Không thể kể hết những đồ chơi độc hại đã bị cơ quan chức năng phát hiện, xử lý như súng bắn máu, các loại súng bắn bằng tia lazer, súng bắn đạn nhựa, hạt nở gây nguy hiểm đường hô hấp, kẹo phát sáng có chứa chất gây ung thư, đĩa bay chứa chất gây hại thận... Đã đến lúc chúng ta không thể thả nổi thị trường đồ chơi trẻ em cho các đầu nậu mặc sức thao túng. Bà Hoàng Lan Anh phố Hoa Bằng, quận Cầu Giấy: Trên thị trường hầu hết là đồ chơi nhập lậu Cứ mỗi dịp Trung thu, tôi thường đưa các con đi mua đồ chơi ở phố Hàng Mã, Lương Văn Can. Mỗi lần như thế, tôi không khỏi chạnh lòng, cả một tuyến phố dài bày bán hàng nghìn mặt hàng đồ chơi các loại, nhưng tìm mỏi mắt chẳng thấy đồ chơi nào được sản xuất tại Việt Nam. Trẻ em bây giờ quá quen thuộc với những bộ đồ chơi siêu nhân, Ben 10... Được sản xuất kèm những băng đĩa hình được dàn dựng công phu, nhưng lại tỏ ra xa lạ với những con tò he, đèn kéo quân, đèn ông sao, đèn ông sư như thế hệ chúng tôi ngày trước. Không thể trách các cháu, bởi lẽ dường như lâu nay các doanh nghiệp sản xuất đồ chơi ở Việt Nam đã buông xuôi. Trong khi hàng sản xuất trong nước nghèo nàn về mẫu mã, đơn điệu về chủng loại, giá lại đắt, thì các loại đồ chơi Trung Quốc đã thu hút các cháu bởi mẫu mã phong phú, màu sắc bắt mắt và quan trọng là giá rất rẻ. Điều khiến mọi người băn khoăn, nếu gắn dấu hợp quy cho đồ chơi trẻ em, thì làm sao cơ quan chức năng có thể gắn cho hàng triệu sản phẩm đồ chơi đang trôi nổi trên thị trường và hầu hết là hàng nhập lậu từ Trung Quốc? Ông Lưu Đình Cường phường Mai Động, quận Hoàng Mai: Mỗi người tiêu dùng chính là một người kiểm tra, giám sát... Có nhiều lý do khiến các doanh nghiệp sản xuất và nhập khẩu không mặn mà trước quy định gắn dấu hợp quy cho các mặt hàng đồ chơi trẻ em. Trước tiên, việc chứng nhận vừa mất thời gian, vừa tốn kém. Thứ hai là, không ai bảo đảm đồ chơi được gắn dấu hợp quy có thể cạnh tranh được với đồ chơi trôi nổi, không nguồn gốc xuất xứ bày bán nhan nhản trên thị trường. Quy định gắn dấu hợp quy cho đồ chơi trẻ em là việc cần làm ngay, song làm thế nào để chấm dứt tình trạng đồ chơi bạo lực, gây hại sức khỏe trẻ em... Không còn bày bán tràn lan trên thị trường, đòi hỏi phải có sự vào cuộc của các cấp, các ngành và chính người tiêu dùng. Bài học từ vụ việc của Vedan cho thấy, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh dù có lợi nhuận lớn đến mấy, nhưng khi bị người tiêu dùng tẩy chay thì sản phẩm đó khó có thể tồn tại trên thị trường. Cơ quan chức năng chắc chắn không thể có đủ lực lượng để đến từng cơ sở sản xuất, nhập khẩu, hay ngày nào cũng đến các điểm kinh doanh đồ chơi trẻ em để kiểm tra từng mặt hàng. Mỗi người tiêu dùng chính là một người kiểm tra, giám sát và phát hiện những cơ sở kinh doanh đồ chơi bạo lực, đồ chơi nhập lậu, không bảo đảm sức khỏe, không rõ nguồn gốc xuất xứ để báo với cơ quan chức năng, có hướng xử lý thích đáng. Anh Tạ Đình Phong Công ty May Đức Giang, phường Đức Giang, quận Long Biên: Muộn còn hơn không... Đến bây giờ cơ quan chức năng mới ban hành và thực hiện Quy chuẩn quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em là quá muộn. Từ lâu, thị trường đồ chơi tại Việt Nam đã trở thành sân chơi độc quyền của hàng Trung Quốc. Từ những đồ chơi bé xíu như viên bi đến những bộ đồ xếp hình đồ sộ, ô tô nhựa điều khiển từ xa... Đều có xuất xứ từ Trung Quốc. Không chỉ được bày bán ở những phố đồ chơi như Lương Văn Can, Hàng Mã, Hàng Cân..., đồ chơi Trung Quốc có mặt ở hầu hết các nhà sách, hệ thống siêu thị, trước cổng các trường học. Điều đáng nói, hầu hết đồ chơi Trung Quốc được bày bán trên thị trường đều là hàng hóa nhập lậu, không có nguồn gốc xuất xứ, chứng nhận kiểm nghiệm độ an toàn. Không thể kể hết những đồ chơi độc hại đã bị cơ quan chức năng phát hiện, xử lý như súng bắn máu, các loại súng bắn bằng tia lazer, súng bắn đạn nhựa, hạt nở gây nguy hiểm đường hô hấp, kẹo phát sáng có chứa chất gây ung thư, đĩa bay chứa chất gây hại thận... Đã đến lúc chúng ta không thể thả nổi thị trường đồ chơi trẻ em cho các đầu nậu mặc sức thao túng. Bà Hoàng Lan Anh phố Hoa Bằng, quận Cầu Giấy: Trên thị trường hầu hết là đồ chơi nhập lậu Cứ mỗi dịp Trung thu, tôi thường đưa các con đi mua đồ chơi ở phố Hàng Mã, Lương Văn Can. Mỗi lần như thế, tôi không khỏi chạnh lòng, cả một tuyến phố dài bày bán hàng nghìn mặt hàng đồ chơi các loại, nhưng tìm mỏi mắt chẳng thấy đồ chơi nào được sản xuất tại Việt Nam. Trẻ em bây giờ quá quen thuộc với những bộ đồ chơi siêu nhân, Ben 10... Được sản xuất kèm những băng đĩa hình được dàn dựng công phu, nhưng lại chứng nhận hợp quy tỏ ra xa lạ với những con tò he, đèn kéo quân, đèn ông sao, đèn ông sư như thế hệ chúng tôi ngày trước. Không thể trách các cháu, bởi lẽ dường như lâu nay các doanh nghiệp sản xuất đồ chơi ở Việt Nam đã buông xuôi. Trong khi hàng sản xuất trong nước nghèo nàn về mẫu mã, đơn điệu về chủng loại, giá lại đắt, thì các loại đồ chơi Trung Quốc đã thu hút các cháu bởi mẫu mã phong phú, màu sắc bắt mắt và quan trọng là giá rất rẻ. Điều khiến mọi người băn khoăn, nếu gắn dấu hợp quy cho đồ chơi trẻ em, thì làm sao cơ quan chức năng có thể gắn cho hàng triệu sản phẩm đồ chơi đang trôi nổi trên thị trường và hầu hết là hàng nhập lậu từ Trung Quốc? Ông Lưu Đình Cường phường Mai Động, quận Hoàng Mai: Mỗi người tiêu dùng chính là một người kiểm tra, giám sát... Có nhiều lý do khiến các doanh nghiệp sản xuất và nhập khẩu không mặn mà trước quy định gắn dấu hợp quy cho các mặt hàng đồ chơi trẻ em. Trước tiên, việc chứng nhận vừa mất thời gian, vừa tốn kém. Thứ hai là, không ai bảo đảm đồ chơi được gắn dấu hợp quy có thể cạnh tranh được với đồ chơi trôi nổi, không nguồn gốc xuất xứ bày bán nhan nhản trên thị trường. Quy định gắn dấu hợp quy cho đồ chơi trẻ em là việc cần làm ngay, song làm thế nào để chấm dứt tình trạng đồ chơi bạo lực, gây hại sức khỏe trẻ em... Không còn bày bán tràn lan trên thị trường, đòi hỏi phải có sự vào cuộc của các cấp, các ngành và chính người tiêu dùng. Bài học từ vụ việc của Vedan cho thấy, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh dù có lợi nhuận lớn đến mấy, nhưng khi bị người tiêu dùng tẩy chay thì sản phẩm đó khó có thể tồn tại trên thị trường. Cơ quan chức năng chắc chắn không thể có đủ lực lượng để đến từng cơ sở sản xuất, nhập khẩu, hay ngày nào cũng đến các điểm kinh doanh đồ chơi trẻ em để kiểm tra từng mặt hàng. Mỗi người tiêu dùng chính là một người kiểm tra, giám sát và phát hiện những cơ sở kinh doanh đồ chơi bạo lực, đồ chơi nhập lậu, không bảo đảm sức khỏe, không rõ nguồn gốc xuất xứ để báo với cơ quan chức năng, có hướng xử lý thích đáng. - ông Thạch Như Sỹ, Phó Chánh Thanh tra Bộ GTVT, nói với Pháp Luật TP.HCM vào ngày 17-6. Theo đó, Công ty TNHH Xuân Phi quận Tân Bình và DNTN THV quận 11 đã bị Thanh tra Bộ GTVT phát hiện cung cấp hộp đen không đạt các tiêu chuẩn theo quy định. Thanh tra Bộ GTVT cũng yêu cầu Công ty TNHH Viễn thông Tin học Tít quận 5 giải trình quy trình sản xuất và cung cấp hộp đen do sản phẩm của công ty chưa đảm bảo đầy đủ các tính năng phải có. Vi phạm phổ biến ở các đơn vị cung cấp hộp đen là không có mặt bằng sản xuất, không có thiết bị thử nghiệm chất lượng nhưng vẫn nhập sản phẩm từ nước ngoài và dán nhãn hợp quy vào. Ngoài ra, có đơn vị chỉ sản xuất phần cứng nhưng không có phần mềm, không trích xuất được dữ liệu… M.PHONG .
II. Công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi Nếu thiếu bằng chứng chứng nhận và công bố hợp quy thì hàng hóa đó được gọi là giả chứng nhận hợp quy hay gọi cách khác là hàng hóa đó là hàng giả
Ngày 1/7 tới đây là thời điểm dấu CS và tem đã kiểm tra trên mũ bảo hiểm hết hiệu lực, cần thiết sửa quy định của pháp luật cho phù hợp với thực tế hơn để có biện pháp xử lý nghiêm hành vi trộm nón bảo hiểm. Đến bây giờ cơ quan chức năng mới ban hành và thực hiện Quy chuẩn quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em là quá muộn, đây là vụ thu giữ đồ chơi trẻ em lớn nhất từ trước đến nay tại Hà Nội./. Tuy nhiên thực tế MBH kém chất lượng gắn với khá nhiều nhà sản xuất có tên tuổi” vẫn phổ biến tại TP.HCM và các địa phương, điện tử được lưu thông trên toàn thị trường các nước Đông Nam Á. Dù đã bị xử lý và cam kết không tái phạm, các doanh nghiệp không được phép lắp đặt trên các phương tiện vận tải theo quy định của Bộ GTVT..Theo Nghị định 91, từ ngày 1-7-2011, xe ô tô vận tải hành khách tuyến cố định có cự ly từ 500 km trở lên, xe kinh doanh vận tải hàng hóa bằng container, bắt buộc phải gắn hộp đen. Tuy nhiên, Chính phủ đã cho lùi thời hạn xử phạt các doanh nghiệp không lắp đặt hộp đen đến 1-7-2013. Sau ngày 1-7-2013, những trường hợp không lắp đặt hộp đen theo quy định sẽ bị xử phạt hành chính từ 2 - 3 triệu đồng/lần. Hiện nay, theo quy định của Bộ GTVT, các xe ô tô khách, xe du lịch và xe container muốn được cấp phép mới thì vẫn bắt buộc phải lắp hộp đen hợp chuẩn. Cục quản lý thị trưởng kiểm tra và lập biên bản tại kho hàng thành phẩm của HTX Song Long trưa 13/3. Theo Nghị định 80/2013/NĐ-CP, chế tài xử phạt đối với các hành vi vi phạm về chất lượng trong sản xuất, nhập khẩu, buôn bán sản phẩm, hàng hóa chung nhan hop quy thì mức xử phạt cao nhất được áp dụng là 300 triệu đồng đối với tổ chức, 150 triệu đồng đối với cá nhân. Bãi giữ xe tại siêu thị trở thành nơi các đối tượng trộm cắp nón bảo hiểm. Ảnh mang tính minh họa.
Theo đó, trong quá trình sản xuất và cung cấp thiết bị giám sát hành trình, Công ty TNHH thương mại, dịch vụ Xuân Phi đã không đáp ứng được các tiêu chí theo quy định về hợp quy, hợp chuẩn của Bộ GTVT như thiếu thiết bị in, không có đèn báo, quy trình sản xuất thiết bị không đảm bảo… Ngoài ra, thanh tra Bộ GTVT cũng yêu cầu Công ty TNHH viễn thông tin học Tít quận 5 giải trình quy trình sản xuất và cung cấp hộp đen” do chưa đảm bảo đầy đủ các quy định mà Bộ GTVT đưa ra. Cũng trong đợt kiểm tra này, một số công ty sản xuất và cung cấp hộp đen” đã đạt tiêu chuẩn hợp quy và đáp ứng tiêu chí đề ra như: Công ty TNHH TM Điện tử Vinh Hiển quận Tân Bình; Công ty TNHH viễn thông Khánh Hội quận 12… Theo kế hoạch từ nay đến ngày 29-6, thanh tra Bộ GTVT sẽ kiểm tra đối với 19 đơn vị sản xuất, cung cấp hộp đen” và doanh nghiệp vận tải trên địa bàn TP. Sau đó sẽ công bố kết quả cụ thể vào đầu tháng 7 tới. Ngày 20-6, thanh tra Bộ GTVT sẽ tổ chức các lớp tập huấn cho lực lượng thanh tra Sở GTVT các tỉnh, thành trên cả nước về cách thức kiểm tra và xử phạt các đơn vị cung cấp hộp đen” cũng như doanh nghiệp vận tải không đảm bảo đúng tiêu chí quy định, trước khi chính thức xử phạt từ ngày 1-7. Đồng thời sẽ tăng cường hệ thống máy tính, máy in cầm tay cho lực lượng thanh tra Sở GTVT các tỉnh, thành nhằm phục vụ cho quá trình xử phạt sắp tới. Tại thời điểm kiểm tra lúc 10g ngày 12/8, lực lượng QLTT phát hiện tại cơ sở này có hơn 250 MBH thành phẩm, hơn 850 vỏ mũ, 400 mút xốp, một bao dây, một bao nhãn MBH. Các phương tiện lắp ráp khá đơn giản gồm: một máy khoan điện, hai đế đóng đinh ri-vê, một bao đinh ri-vê. Lực lượng QLTT đã tạm giữ toàn bộ số hàng hóa trên để xử lý. Thậm chí, rất nhiều người sử dụng loại mũ này vì giá thành rẻ, mẫu mã đẹp và đối phó với lực lượng chức năng xử phạt khi ra đường mà ít quan tâm đến việc bảo vệ cho sự an toàn của chính mình khi lưu thông trên đường... Cửa hàng di động” mũ dỏm” Trên nhiều tuyến phố của Thủ đô Hà Nội, rất nhiều cửa hàng di động” bày bán mũ bảo hiểm giá rẻ trên vỉa hè. Chỉ với một chiếc bạt nilon nhỏ hay bao bì cộng thêm tấm bảng có ghi mức giá từ 30.000-50.000 đồng, người mua sẽ có thể thoải mái lựa chọn thiết kế kiểu dáng thời trang, màu sắc đa dạng. Theo quan sát của phóng viên, các loại mũ bảo hiểm kém chất lượng được bán nhiều nhất vào tầm chiều tối, lúc này là thời điểm tan giờ làm nên số lượng bán mũ ra nhiều hơn các thời điểm khác trong ngày. Tại nhiều tuyến phố, việc bán mũ bảo hiểm cũng tràn lan với đủ loại mũ, đủ giá khác nhau, như phố Chùa Bộc, Lê Văn Lương, Láng, Tây Sơn, Xã Đàn, Yên Phụ…Ngay tại đường Khâm Thiên, mũ bảo hiểm được để trong rổ và bày bán giáp ranh với đường sắt. Dọc đường gốm sứ Yên Phụ đối diện với trạm trung chuyển xe buýt Long Biên, mũ bảo hiểm được xếp trên kệ gỗ cao vừa tầm mắt hay để dọc vỉa hè với nhiều kiểu từ loại che nửa đầu tới loại trùm cả đầu, mũ lưỡi trai… Trung bình, giá các loại mũ bán ra từ 30.000-60.000 đồng/chiếc tùy loại. Mũ có tem tiêu chuẩn chất lượng thì có giá cao hơn gấp 2 đến 3 lần. Nhiều điểm bán còn treo giá cụ thể, hoặc bằng hình thức khuyến mãi lớn. Chị Nguyễn Thị Yến, chủ cửa hàng bán dạo” mũ bảo hiểm ngay trước nhà máy nước đường Yên Phụ thường ngày cùng chồng đi xe máy chở mũ đến bán tại đây. Chỉ cần hai bao tải to chằng sau xe, mũ được xếp gọn chung nhan hop quy thì có thể chứa được hơn trăm chiếc với đủ màu sắc, kiểu dáng. Bán vỉa hè nên chỉ lấy loại rẻ tiền bởi vốn đầu tư nhỏ, không may bị lực lượng chức năng thu giữ thì thiệt hại cũng ít. Hơn nữa, những người mua mũ dọc đường thế này chủ yếu là họ đi quên mũ, mất mũ… nên họ mua dùng tạm để qua mặt lực lượng chức năng,” chị Yến chia sẻ. Thậm chí, theo chị Yến, tùy vào tình hình thời tiết, nhu cầu sở thích của người mua thì sẽ nhập các loại mũ để đáp ứng thị trường. Hầu hết, người mua hàng tại đây đều không quan tâm đến tem hay quy chuẩn chất lượng mà chỉ chọn mũ đẹp, rẻ để mua. Mũ tại cửa hàng là mũ thời trang nên cũng không cần dán tem như mũ bảo hiểm khác. Đỗ xe ngay tại lòng đường, anh Phạm Văn Thái đang ngó nghiêng nhiều kiểu mũ bắt mắt và cũng tự chọn cho mình chiếc mũ lưỡi trai hợp với sở thích gọn nhỏ chỉ với giá 50.000 đồng. Mũ bảo hiểm bán trên vỉa hè nhiều màu sắc, mẫu mã đẹp lại rẻ, đội nhẹ và thoải mái. Thậm chí, nếu giữ gìn cẩn thận thì sử dụng mũ cũng được lâu dài. Khi đi đường, gặp tai nạn thì dù có mũ nào đi chăng nữa cũng nguy hiểm tính mạng,” anh Thái thực thà nói. Lúng túng và khó kiểm soát Được biết, cuối năm 2008, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mũ bảo hiểm cho người đi môtô, xe máy. Theo đó, những loại mũ không có dấu hợp chuẩn CS không được phép sản xuất, lưu hành mà thay vào đó là tem CR. Tuy nhiên, tới nay, mũ bảo hiểm chợ trời” không đạt các quy chuẩn vẫn tràn lan trên khắp các cung đường, mặt phố. Theo lực lượng chức năng, việc tiến hành quản lý, xử phạt người buôn bán và thu hồi mũ bảo hiểm dỏm” rất khó khi các quy định xử phạt vẫn chưa rõ ràng, chính quyền địa phương nơi có điểm bán mũ này vẫn chưa vào cuộc. Trung tá Nguyễn Văn Tòng, Đội trưởng đội Cảnh sát giao thông số 5, Phòng Cảnh sát giao thông Công an Thành phố Hà Nội cho biết: Lực lượng công an giao thông vẫn chưa nhận được văn bản hướng dẫn kiểm tra, xử phạt nào về mũ bảo hiểm không đạt yêu cầu chất lượng.” Thậm chí, trung tá Tòng thừa nhận rằng, mặc dù lực lượng giao thông có quyền hạn xử phạt cũng không thể làm được vì quy định mũ bảo hiểm chất lượng vẫn chưa cụ thể mà rất mập mờ. Dẫn chứng cho vấn đề này, Trung tá Tòng đưa ra ví dụ: "Một người đi đường bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe kiểm tra mũ và đưa ra kết luận mũ của họ kém chất lượng. Họ hỏi lại mình mũ của tôi làm sao, lý do gì mà anh bảo mũ của tôi không đạt yêu cầu? anh lấy cơ sở gì để xử phạt tôi, thử hỏi cảnh sát giao thông phải trả lời thế nào?" Hơn nữa, người tham gia giao thông trên đường hầu hết đều đội mũ bảo hiểm. Làm sao lực lượng giao thông có thể dừng xe xử phạt hết được vi phạm?” trung tá Tòng nhấn mạnh. Để tháo gỡ cho khó khăn này, trung tá Tòng kiến nghị, mũ bảo hiểm cần có quy định rõ ràng, mũ nào bảo đảm, mũ nào không. Mũ bảo đảm thì phải dùng tem gì, tiêu chuẩn ISO ra làm sao, cơ quan nào cấp… mới xử lý được. Về vấn đề quản lý các điểm kinh doanh, ông Nguyễn Đắc Lộc, Chi cục phó Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội cho biết: Việc xử lý các điểm kinh doanh, buôn bán mũ bảo hiểm đã phân cấp rõ rồi, chính quyền địa phương phải có thẩm quyền để làm việc này.” Quản lý vỉa hè, lòng đường thuộc về chính quyền các địa phương. Cán bộ phường ngày nào cũng đi qua nhưng vẫn không tiến hành thu hay xử phạt vi phạm để răn đe. Nếu lực lượng này không vào cuộc thì không có cơ quan nào làm được?,” ông Lộc khẳng định. Theo ông Lộc, chính quyền sở tại thấy cần phải phối kết hợp các cơ quan chức năng trong quá trình xử lý việc kinh doanh mũ bảo hiểm thì quản lý thị trường sẵn sàng cắt quân ở các địa bàn cụ thể để xuống làm. Nhiều chuyên gia cũng khuyến cáo người mua nên cảnh giác với những loại mũ bảo hiểm dù có gắn dấu quy chuẩn CR nhưng không rõ địa chỉ nơi sản xuất bởi phần lớn trong số này đều là hàng giả, hàng nhái. Thế nhưng, có một thực tế là người tiêu dùng dù có sành sỏi đến mấy cũng rất dễ bị đánh lừa bởi lá bùa” tem CR khi công nghệ in ấn tem giả đang ngày càng tinh vi. Muốn dẹp nạn 'loạn' mũ bảo hiểm cách tốt nhất chính là ý thức người mua bởi chính sự dễ dãi của người tiêu dùng đã tiếp tay cho thực trạng tràn lan mũ kém chất lượng trên thị trường,” ông Lộc đưa ra lời khuyên./. Phương Anh-Việt Hùng Vietnam+. Đó là một trong những nội dung quan trọng trong dự thảo Thông tư hướng dẫn quản lý chất lượng đồ chơi trẻ em trong nhà trường vừa được Bộ GD&ĐT công bố rộng rãi lấy ý kiến trước khi ban hành. Thông tư còn nêu rõ các đồ chơi bị cấm lưu thông trên thị trường theo các văn bản hiện hành của nhà nước thì không được trang bị, sử dụng trong nhà trường.VŨ PHƯỢNG .. Đợt thanh tra nhằm phát hiện, xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật trong sản xuất, kinh doanh đồ chơi trẻ em. Ảnh minh họa Trước thực trạng trên Bộ KH-CN sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan quyết định tiến hành cuộc thanh tra diện rộng chuyên đề trong toàn quốc về việc thực hiện quy định của pháp luật về tiêu chuẩn, chất lượng và sở hữu công nghiệp đối với tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu và buôn bán đồ chơi trẻ em. Để triển khai các nội dung cuộc thanh tra chuyên đề năm 2013, ngày 23/4/2013, Bộ trưởng Bộ KH-CN đã có Công văn số 1083/BKHCN-TTra đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp chỉ đạo triển khai cuộc thanh tra diện rộng chuyên đề về đồ chơi trẻ em, đồng thời đã gửi công văn này tới Sở KH-CN 63 tỉnh/thành thông báo kế hoạch thanh tra chuyên đề năm 2013 và đề nghị Sở KH-CN các địa phương tích cực chuẩn bị và tham gia cuộc thanh tra chuyên đề nói trên. Hà Hồng. Kiểm tra trên địa bàn Hà Nội, Cục Quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa phát hiện MBH mang nhãn hiệu Thủy Tiên kiểu VN02K trên nhãn có ghi Công ty TNHH TM-DV Thủy Tiên, địa chỉ: số 23/8 Trường Tộ, KP7-BC, quận Bình Thạnh, TP.Hồ Chí Minh. Dấu CR Quacert số: No.QC 0009.10.01 Địa chỉ sản xuất không có thật, Trung tâm chứng nhận QUACERT không cấp quyền sử dụng dấu hợp quy số: No.0009.10.01. Trên thị trường có nhiều loại mũ bảo hiểm rởm, không đảm bảo chất lượng. Ảnh minh họa/doisongphapluat.com. MBH mang nhãn hiệu MH-TL trên nhãn có ghi Công ty TNHH Tiến Thịnh, số 25/9/10 Lê Minh , BC , quận Bình Thạnh, TP.HCM. Dấu CR Quacert Trung tâm chứng nhận QUACERT không cấp quyền sử dụng dấu hợp quy không có số. Cùng thời điểm, Cục Quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa cũng đã ra thông báo tạm dừng lưu thông đối với loại MBH dành cho người đi môtô, xe gắn máy TVP-VIA 03 của cửa hàng MBH Hùng Hằng, số 15 Nguyễn Tuân, Thanh Xuân, Hà Nội. Lý do tạm dừng lưu thông: MBH TVP-VIA 03 không phù hợp với QCVN2:2008/BKHCN. Tạm dừng lưu thông đối với loại MBH HKT 11 của cửa hàng MBH Duy Nhung, số 17 Nguyễn Tuân, Thanh Xuân, Hà Nội, do không phù hợp với QCVN2:2008/BKHCN. Cửa hàng Hùng Hằng và Duy Nhung có trách nhiệm liên hệ với người sản xuất để thực hiện biện pháp xử lý, khắc phục, trong thời hạn 30 ngày đối với loại MBH TVP-VIA 03 và HKT11 không phù hợp trên. MBH TVP-VIA 03 và HKT11 chỉ được tiếp tục lưu thông chung nhan hop quy la gi nếu đã thực hiện hành động khắc phục đạt yêu cầu, báo cáo với cơ quan kiểm tra kèm theo bằng chứng khắc phục và được cơ quan kiểm tra ra thông báo hàng hóa được tiếp tục lưu thông trên thị trường. Cục Quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa thông báo để các cơ quan chức năng biết và tăng cường kiểm tra xử lý theo quy định của pháp luật, cảnh báo người tiêu dùng không mua và sử dụng những loại MBH nêu trên. TUẤN QUANG. Người tiêu dùng cần có kỹ năng để lựa chọn sản phẩm, không thể chỉ dựa vào tem nhãn. Có hai kiểu mũ bị hủy bỏ giấy chứng nhận và dấu CR do công ty sở hữu đã ngưng sản xuất sản phẩm này. Những kiểu mũ bị tạm đình lưu hành gồm: Kiểu mũ PK07, PK11 nhãn hiệu KANO, NP6BL, NP6H nhãn hiệu SAVA, NP6BL, NP6H nhãn hiệu NiPa, kiểu mũ V2, V4 nhãn hiệu VIMAX, AM 250 nhãn hiệu AZUZA, kiểu mũ KT 3, KT 10, KT 12 nhãn hiệu KINOTA/KNT/BITACO/ORENCO, kiểu mũ MT105 nhãn hiệu SENCO .
III. Chứng nhận ISO 9001 Các tổ chức chứng nhận hợp quy được công bố công khai trên trang thông tin điện tử của Bộ Xây dựng và địa phương
Người tiêu dùng cần có kỹ năng để lựa chọn sản phẩm, không thể chỉ dựa vào tem nhãn. Các chuyên viên của đoàn thanh tra kiểm tra tình trạng hoạt động của thiết bị GSHT trên một số xe khách tại bến xe Mỹ Đình. Bãi giữ xe tại siêu thị trở thành nơi các đối tượng trộm cắp nón bảo hiểm. Ảnh mang tính minh họa. Nhiều hộp đen đã không lắp đặt, sử dụng đúng cách Với quyết định thanh lọc” các công ty cung cấp thiết bị hộp đen yếu kém, ngay trong tháng 6/2013, qua kiểm tra 7 trong tổng số 19 doanh nghiệp cung cấp thiết bị hộp đen tại các tỉnh phía Nam, đoàn thanh tra Bộ GTVT đã phát hiện nhiều thiết bị hộp đen không đạt chuẩn. Kiểm tra 7 nhà cung cấp và các doanh nghiệp vận tải lắp đặt thiết bị thì vấn đề nổi cộm là nhiều thiết bị lỗi cổng kết nối, hiển thị tín hiệu, thiết bị không có mục hướng dẫn nên lái xe không nắm được cách sử dụng và truy nhập thông tin. Tại bến xe Miền Đông chỉ trong chiều 13/6, đoàn kiểm tra đã phát hiện thiết bị hộp đen của công ty VECOM Vinh Hiển gắn trên xe khách BKS 51B – 08567 do lái xe Đỗ Nhật Hoàng của Công ty Phương Trang điều khiển không trích xuất được đầy đủ thông tin dữ liệu theo quy định, không niêm yết hướng dẫn sử dụng trên xe… Sau khi kiểm tra sơ bộ công tác thanh tra 7/19 đơn vị cung cấp và lắp đặt hộp đen tại TP.HCM, Thanh tra Bộ đã thu hồi giấy chứng nhận của 2 đơn vị sản xuất cung ứng hộp đen chung nhan hop quy cr la gi là C.S.S.E và Xuân Phi đồng thời chờ đơn vị TÍT giải trình các vi phạm và xem xét biện pháp xử lý”. Đối với các đơn vị sản xuất, cung ứng hộp đen còn vướng các lỗi, Bộ GTVT cho thời hạn 3 tháng để khắc phục, nếu không hoàn thành Bộ sẽ thu hồi giấy phép. PV .. Chứng nhận ISO 9001 Người tiêu dùng cần có kỹ năng để lựa chọn sản phẩm, không thể chỉ dựa vào tem nhãn. Các chuyên viên của đoàn thanh tra kiểm tra tình trạng hoạt động của thiết bị GSHT trên một số xe khách tại bến xe Mỹ Đình. Bãi giữ xe tại siêu thị trở thành nơi các đối tượng trộm cắp nón bảo hiểm. Ảnh mang tính minh họa. Nhiều hộp đen đã không lắp đặt, sử dụng đúng cách Với quyết định thanh lọc” các công ty cung cấp thiết bị hộp đen yếu kém, ngay trong tháng 6/2013, qua kiểm tra 7 trong tổng số 19 doanh nghiệp cung cấp thiết bị hộp đen tại các tỉnh phía Nam, đoàn thanh tra Bộ GTVT đã phát hiện nhiều thiết bị hộp đen không đạt chuẩn. Kiểm tra 7 nhà cung cấp và các doanh nghiệp vận tải lắp đặt thiết bị thì vấn đề nổi cộm là nhiều thiết bị lỗi cổng kết nối, hiển thị tín hiệu, thiết bị không có mục hướng dẫn nên lái xe không nắm được cách sử dụng và truy nhập thông tin. Tại bến xe Miền Đông chỉ trong chiều 13/6, đoàn kiểm tra đã phát hiện thiết bị hộp đen của công ty VECOM Vinh Hiển gắn trên xe khách BKS 51B – 08567 do lái xe Đỗ Nhật Hoàng của Công ty Phương Trang điều khiển không trích xuất được đầy đủ thông tin dữ liệu theo quy định, không niêm yết hướng dẫn sử dụng trên xe… Sau khi kiểm tra sơ bộ công tác thanh tra 7/19 đơn vị cung cấp và lắp đặt hộp đen tại TP.HCM, Thanh tra Bộ đã thu hồi giấy chứng nhận của 2 đơn vị sản xuất cung ứng hộp đen chung nhan hop quy là C.S.S.E và Xuân Phi đồng thời chờ đơn vị TÍT giải trình các vi phạm và xem xét biện pháp xử lý”. Đối với các đơn vị sản xuất, cung ứng hộp đen còn vướng các lỗi, Bộ GTVT cho thời hạn 3 tháng để khắc phục, nếu không hoàn thành Bộ sẽ thu hồi giấy phép. PV .
Qua giám định, Quacert 3 cũng đã loại hơn 26.000 sản phẩm đồ chơi hơn 90% từ Trung Quốc không phù hợp quy chuẩn. Các sản phẩm này phần lớn là: xe lắc tay, xe hẩy chân, các loại xe chạy bằng pin... Không an toàn. Đặc biệt, có nhiều mặt hàng đồ chơi như: điện thoại, búp bê mềm nhồi bông và nhiều đồ chơi bằng nhựa khác bị loại vì chứa nhiều nguyên tố độc hại. Đến thời điểm quy định, cả hai mặt này đều có quá ít DN chấp hành nên Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng đã lùi thời hạn xử phạt đến ngày 15-9. ĐÌNH LỊCH. Thời gian tới thanh tra Bộ GTVT tiếp tục kiểm tra hộp đen gắn trên xe của các doanh nghiệp - Ảnh: Anh Quân. DN vận tải cần chọn lựa thiết bị GSHT đầy đủ tính năng, nếu không cũng sẽ bị xử phạt. Phát biểu trên Sài Gòn Tiếp Thị số 45 ra ngày 27.4.2011, ông Lê Mạnh Hùng, thứ trưởng bộ Giao thông vận tải khẳng định, thời hạn cuối để các loại phương tiện vận tải như xe khách chạy tuyến trên 500km, xe container, xe du lịch gắn các thiết bị giám sát hành trình là 1.7.2011, theo đúng tinh thần của nghị định 91. Ngày 8.3.2011, bộ Giao thông vận tải công bố thông tư số 08/2011/TT-GTVT hướng dẫn thực hiện đối với các doanh nghiệp vận tải và nhà sản xuất hộp. Thông tư này ban hành quy chuẩn quốc gia về thiết bị hộp đen, gọi là quy chuẩn Việt Nam 31/2011 viết tắt QCVN 31:2011. QCVN 31:2011 đáng ra phải là bộ tiêu chuẩn nhưng trên thực tế, theo đánh giá của các chuyên gia, QCVN 31:2011 chỉ là bản mô tả về yêu cầu kỹ thuật đối với hộp đen, thiếu những chỉ tiêu cụ thể để hướng dẫn các doanh nghiệp sản xuất”. Ông Lương Trọng Nhân, trợ lý giám đốc công ty Viễn Tân TP.HCM nhận xét: Bộ quy chuẩn này có nhiều yêu cầu quá khó cho các chủ xe như cách lấy dữ liệu, phải kết nối với máy in cầm tay để in lịch trình. Đó là chưa kể những điều kiện với câu chữ khó hiểu kèm theo mà chủ xe phải thực hiện như độ chính xác chứng nhận hợp quy của tốc độ xe được kiểm tra khi duy trì tốc độ xe chạy ổn định 60Km/h trên quãng đường bằng phẳng”. Cũng theo ông Nhân, thay vì kết nối hộp đen với máy in cầm tay, có thể kết nối bằng những thiết bị lưu trữ khác như ổ cứng di động, sau đó cắm vào máy tính để đọc dữ liệu…Cho đến nay, vẫn chưa thấy bộ Giao thông vận tải chỉ định tổ chức nào có đủ thẩm quyền đóng dấu hợp chuẩn” cho nhóm thiết bị hộp đen. Thạc sĩ Ngô Đức Hoàng, giám đốc trung tâm ICDREC đại học Quốc gia TP.HCM, người đang nghiên cứu về hộp đen phản ánh: Đến giờ này chúng tôi chưa biết cơ quan nào kiểm định và hợp chuẩn cho những thiết bị hộp đen”. Theo ông Nhân thì trước đây, những hộp đen của Viễn Tân cung cấp cho công ty sữa Việt Nam đã được hợp chuẩn tại trung tâm kiểm định và chứng nhận bộ Thông tin và truyền thông. Ông Nguyễn Văn Ích, phó vụ trưởng vụ Khoa học công nghệ bộ Giao thông vận tải nói: nếu các doanh nghiệp sản xuất hộp đen yêu cầu được kiểm định, vụ sẽ hướng dẫn đem sản phẩm tới các phòng thí nghiệm hoặc các trung tâm kiểm định để được công nhận theo các tiêu chuẩn đo lường chất lượng. Trong khi đó, theo nhiều doanh nghiệp, họ chưa biết và chưa có hướng dẫn địa chỉ cụ thể. Trên thực tế, các trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng chưa sẵn sàng” về thiết bị, nhân lực và phương pháp để kiểm định và cấp giấy chứng nhận cho nhóm sản phẩm này. Ông Hoàng Lâm, phó giám đốc trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3 tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, bộ Khoa học và công nghệ xác nhận: Nếu doanh nghiệp cần kiểm định, chúng tôi sẵn sàng giúp nhưng để danh chánh ngôn thuận”, lãnh đạo các bộ có liên quan phải ban hành những văn bản cụ thể về cách làm, những quy định cụ thể về kỹ thuật cho nhóm thiết bị này… Làm việc trong khi chưa có những quy định cụ thể sẽ rất khó”. Chỉ còn 60 ngày nữa là đến ngày 1.7.2011. Có thể Chính phủ sẽ đồng ý lùi thời gian xử phạt từ sáu tháng cho đến một năm nhưng việc gắn hộp đen vẫn cứ phải tiến hành. Khi chưa có cơ quan đóng dấu hợp chuẩn, chủ phương tiện nào dám gắn những hộp đen đó? Chủ phương tiện lẫn nhà sản xuất hộp đen vẫn phải còn chờ. Nhưng chờ đến bao giờ? .. Chứng nhận Haccp Câu chuyện liên quan đến thiết bị GSHT vẫn chưa ngã ngũ. Kiểm tra hộp đen lắp trên ô tô khách tại bến xe miên Đông. Theo đó, tính đến ngày 11/3/2011, trên cả nước có 444 loại mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy của 76 doanh nghiệp đã được chứng nhận đạt chuẩn quy định. Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng cho biết, danh sách các loại mũ đạt tiêu chuẩn chất lượng sẽ được cập nhật thường xuyên. Tuy nhiên, có một điều lạ là trong khi ngày càng có thêm nhiều loại mũ bảo hiểm được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng thì, người tham gia giao thông bằng mô tô, xe máy lại hầu như không hề quan tâm. Trên thực tế, đa phần mọi người đội mũ để… đối phó với cảnh sát giao thông, đội mũ để tránh bị phạt, chứ không phải vì lý do an toàn. Với việc đội những chiếc mũ bảo hiểm có khi chỉ 30.000 đồng/chiếc, không đảm bảo chất lượng, nhiều người đã bị thương tích nặng nề khi chẳng may xảy ra tai nạn giao thông. Hôm qua 27/01, Chi cục Quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh vừa phát hiện số lượng lớn hàng quá hạn sử dụng tại kho chứa hàng của Công ty trách nhiệm hữu hạn TM Dược phẩm Đăng Nhật, ở khu phố 5, phường Tân Thới Nhất, quận 12. Tại thời điểm kiểm tra, đại diện công ty không xuất trình được giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy tờ liên quan đến sản phẩm. Qua kiểm tra thực tế hàng hóa tại kho, lực lượng Quản lý thị trường phát hiện và niêm phong tạm giữ 1.527 thùng nước uống giảo cổ lam hơn 36.600 chai loại 330ml đã quá hạn sử dụng từ tháng 9/2009.Cùng ngày, lực lượng Quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh còn phát hiện một cơ sở sản xuất mũ bảo hiểm không đăng ký có quy mô lớn tại căn nhà không số trên đường Hương lộ 2, khu phố 6, phường Bình Trị Đông A, quận Bình Tân, do ông Nguyễn Trọng Trí làm chủ. Cơ sở này hoàn toàn Chung nhan hop quy không có giấy phép đăng ký kinh doanh, sản xuất hàng hóa chưa công bố tiêu chuẩn chất lượng./. Theo TTXVN .
.